Questo sito utilizza cookie tecnici, analytics e di terze parti.
Proseguendo nella navigazione accetti l'utilizzo dei cookie.

Preferenze cookies

FASHION TALKS – CONVERSAZIONE SU CREATIVITÀ, MANIFATTURA E FUTURO DELLA MODA / FASHION TALKS” CUỘC TRÒ CHUYỆN VỀ SỰ SÁNG TẠO, SẢN XUẤT VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH THỜI TRANG

HCMC, 11 DICEMBRE 2019 – Esiste un grande potenziale per la moda in Vietnam. Non solo in termini di capacità produttiva a vantaggio di brand globali dall’approccio sostenibile e attenti all’impatto sociale. Ma anche come laboratorio dove dinamismo, influenze internazionali e diversità delle fonti di ispirazione potranno condurre a nuove opportunità e forme di creatività.

Questi i principali esiti della conversazione “Fashion Talks” su creatività, manifattura e futuro della moda organizzata a Saigon da Istituto Marangoni, la scuola italiana di eccellenza nel settore fashion e design con accademie in tutto il mondo. L’evento è stato reso possibile anche dal sostegno del Consolato Generale d’Italia a HCMC, dall’ICE Vietnam , dalla Camera di Commercio italiana in Vietnam (ICHAM) e dalla compagnia di moda vietnamita Anna Vo Fashion.

La conversazione ha spaziato dall’analisi sulla localizzazione dei principali centri mondiali della creatività nel settore moda alla sostenibilità della relativa industria, sino alla disamina delle nuove fonti di ispirazione dei creativi contemporanei. Moderata da Anna Vo, fondatrice dell’omonima casa di moda vietnamita, direttrice creativa del brand di gioielleria vietnamita PNG e brand Ambassador di Istituto Marangoni in Vietnam, la conversazione ha avuto come protagoniste Irena Miniotaite, responsabile di progetto presso Sanitex Vietnam, specializzata in produzione di capi in denim con approccio sostenibile e impatto sociale, e Tran Minh Phuong, brand manager del marchio Lancôme in Vietnam. Presenti oltre 50 tra studenti, insegnanti, personalità del settore della moda in Vietnam.

Nel suo intervento introduttivo, il Console Generale Dante Brandi ha illustrato le possibili direzioni dell’industria della moda mondiale attraverso una interazione con la storia e l’evoluzione di quella italiana. Egli ha sottolineato il ruolo dell’Asia non solo come mercato di sbocco, ma come area da dove giungeranno auspicabilmente le soluzioni alle sfide globali che attendono attività manifatturiere come quelle del lusso e della moda. Ciò implicherà un approccio responsabile da parte di un’industria così centrale come quella della moda, che dovrà non solo restare ispirata, ma ispirare e servire da modello per altre industrie manifatturiere e creative.

 

FASHION TALKS” CUỘC TRÒ CHUYỆN VỀ SỰ SÁNG TẠO, SẢN XUẤT VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH THỜI TRANG

TP.HCM, 11/12/2019 – Một tiềm năng lớn cho ngành thời trang tại Việt Nam. Không chỉ là việc mở rộng các nhà máy sản xuất sản xuất cho các nhiều thương hiệu toàn cầu có cách tiếp cận bền vững và có trách nhiệm, mà còn là một phòng thí nghiệm nơi sự năng động, ảnh hưởng toàn cầu và các nguồn cảm hứng khác nhau có mang đến những cơ hội và hình thức sáng tạo mới.

Đây là những điểm trọng tâm của cuộc trò chuyện “Fashion Talks”, bàn luận sự sáng tạo, sản xuất và tương lai của ngành thời trang được tổ chức tại Sài Gòn bởi Istituto Marangoni, học viện đào tạo hàng đầu ở Ý về thời trang và thiết kế với các cơ sở trên toàn thế giới. Sự kiện này cũng được sự bảo trợ của Tổng Lãnh Sự Quán Ý tại TP. HCM, Phòng Thương Vụ Ý tại Việt Nam (ICE), Phòng Thương Mại Ý tại Việt Nam (ICHAM) và công ty thời trang Việt Nam Anna Vo Fashion.

Cuộc tranh luận đầy thú vị về các trung tâm sáng tạo thế giới, các phương pháp tiếp cận bền vững trong lĩnh vực thời trang, các nguồn cảm hứng đã được chia sẻ, thảo luận và phân tích bởi Anna Võ, nhà thiết kế sáng tạo của công ty trang sức Việt Nam PNG, nhà sáng lập công ty thời trang Anna Võ và Đại sứ thương hiệu của Istituto Marangoni tại Việt Nam và Irena Miniotaite, Quản lý dự án at công ty sản xuất Saitex và bà Trần Minh Phương, giám đốc thương hiệu của Lancôme tại Việt Nam. Hơn 50 sinh viên, giáo viên và cá nhân trong ngành thời trang tại Việt Nam đã có mặt tại buổi trò chuyện.

Trong bài phát biểu giới thiệu của mình, ông Tổng lãnh sự Dante Brandi đã minh họa những hướng đi khả thi của ngành thời trang thế giới thông qua sự tương tác với lịch sử và sự phát triển của nước Ý. Ông chỉ ra tầm quan trọng của châu Á không chỉ là thị trường xuất khẩu, mà còn là mảnh đất sáng tạo và giải pháp cho những thách thức toàn cầu đặt ra và bởi các ngành sản xuất như thời trang.

Điều này muốn nói đến một cách tiếp cận có trách nhiệm đối với một phần của ngành công nghiệp là trung tâm của thời trang, điều đó sẽ không chỉ duy trì cảm hứng, mà còn truyền cảm hứng và phục vụ như một mô hình cho các ngành công nghiệp sản xuất và sáng tạo khác. Điều này sẽ ngụ ý một cách tiếp cận có trách nhiệm của một ngành công nghiệp quan trọng như thời trang, với khả năng duy trì cảm hứng, truyền cảm hứng và hoạt động như một mô hình cho các ngành sản xuất và sáng tạo khác.